Chăm Sóc Gà Chọi Sau Khi Đá Siêu Chuẩn Chỉnh Kê Sư Cần Biết

Chăm sóc gà chọi sau khi đá là một quy trình không thể thiếu để thúc đẩy quá trình phục hồi của kê chiến. Tuy nhiên với mỗi dạng vết thương như bầm tím, hở, sưng… sẽ lại có cách xử lý khác nhau. Vậy khi nào nên chăm sóc sau đá, cách thực thực hiện như nào cho chuẩn, cùng chuyên gia 67999 nhận định ngay.

Tại sao lại cần phải chăm sóc gà chọi sau khi đá?

Chăm sóc gà chọi sau khi đá là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi sư kê nhưng trên thực tế lại ít khi được chú tâm tới. Sau mỗi trận đấu kịch liệt, sức khỏe của gà đá sẽ suy giảm đi đáng kể, kèm với đó là nhiều chấn thương khác nhau. Nếu không xử lý kịp thời sẽ dễ khiến chúng bị nhiễm lạnh hoặc rơi vào tình trạng chán ăn, đầy hơi khó tiêu hay mệt mỏi…

Có nhiều lý do để phải chăm sóc gà chọi sau khi đá
Có nhiều lý do để phải chăm sóc gà chọi sau khi đá

Vì thế đây chính là lúc cần dành cho kê chiến những sự chăm sóc đặc biệt nhất. Tùy vào từng điều kiện của kê sư sẽ có phương pháp phù hợp như tạm dừng các bài tập, cải thiện khẩu phần ăn. Ngoài ra chuồng trại cũng cần được vệ sinh kỹ lưỡng hơn ngày thường.

Bật mí cách chăm sóc gà chọi sau đá chuẩn xác

Từng bước trong quy trình chăm sóc gà chọi sau khi đá đều yêu cầu sự cẩn trọng, kỹ lưỡng. Tốc độ phục hồi của gà chiến cũng phụ thuộc vào việc chăm sóc này rất nhiều. Dưới đây là cách thức phục hồi cho kê đá anh em nên tham khảo:

Xử lý kịp thời ngay từ khi mới đá về

Đây chính là thời điểm vàng để chăm sóc gà chọi sau khi đá bởi lẽ chúng đang có nhiều bùn đất, bụi bẩn, thậm chí là cả máu. Nhiều anh em nhát tay không dám kiểm tra vì sợ làm chúng đau nhưng lại hoàn toàn sai lầm. Cụ thể:

Sau khi đá về cần chăm sóc xử lý ngay
Sau khi đá về cần chăm sóc xử lý ngay
  • Sử dụng nước ấm và khăn sạch để loại bỏ toàn bộ bụi bẩn, bùn đất và máu trên toàn bộ người gà.
  • Lấy 1 chiếc lông đuôi hoặc cánh đã được xử lý sạch, nhúng vào nước lạnh để vuốt ngược chiều lông.
  • Sau đó hãy lấy tay mở miệng, lùa lông vào tận sâu cổ họng để loại bỏ đờm, chất tạp bẩn khác. Lưu ý hãy thực hiện thao tác này nhiều lần tới khi sạch toàn bộ đờm và bụi đất.
  • Sau khi đã vệ sinh xong cho gà ăn cơm nóng kèm xoa bóp bằng rượu ở các vết thương đang bị bầm tím.

Kiểm tra bộ phận chân của kê chiến

Chân là bộ phận quan trọng của mỗi chú gà đá bởi từng pha ra đòn, phản công đều được thực hiện từ đây. Đặc biệt với một số kê chiến được độ cựa sẽ phải quấn băng dính khi đứng quá lâu sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng vỡ mạch máu hoặc thậm chí phù nề nặng. 

Chính vì thế sau khi kiểm tra xem mức độ vết thương nặng hay nhẹ hãy cho gà ngâm chân vào nước lạnh khoảng 30 – 40 phút. Quá trình này giúp chúng giảm bớt phần nào sự đau đớn, đau phù và di chứng về sau.

Chân cũng cần kiểm tra cẩn thận
Chân cũng cần kiểm tra cẩn thận

Ngoài ra có nhiều trường hợp bị yếu chân do trúng gió, cách chăm sóc gà chọi sau khi đá là phải sử dụng dầu để bóp chân khoảng 15 – 20 phút tới khi nào chúng đứng lại được. Tuy nhiên cách này yêu cầu sự tỉ trọng cực kỳ cao bởi rất dễ khiến gà bị gãy hoặc liệt.

Kiểm tra cả sức khỏe toàn diện của gà đá

Một chăm sóc gà chọi sau khi đá vô cùng hiệu quả khác chính là kiểm tra lại toàn diện nhất sức khỏe của chúng. Tùy theo mức độ sẽ có cách kê liều thuốc khác nhau, nếu có nhiều vết thương hở kê sư hãy cho sử dụng thêm kháng sinh EN 150 hoặc 200 để tiêu kén, chống sưng cũng như giảm đau. Cụ thể”

  • Lấy một lượng nhỏ thuốc tương ứng với con nhộng hòa vào 2 thìa nước, sau đó khuấy cho tan toàn bộ.
  • Dùng một ống xi lanh nhỏ bơm trực tiếp cho gà sử dụng trong 3 – 5 ngày sau ăn.

Ngoài ra có thể tham khảo cho kê chiến sử dụng vitamin B1 để tăng độ bền bỉ và sức khỏe. Tuy nhiên mỗi lần như vậy không nên sử dụng quá 2 viên bởi rất dễ gây tình trạng sốc thuốc, di chứng về sau.

Phương pháp om bóp bất bại

Chắc chắn các kê sư có nhiều kinh nghiệm đã quá quen thuộc với chăm sóc gà chọi sau khi đá om bóp. Mẹo này giúp gà không bị mốc mà lại có thể giảm tối đa các vết thương bầm tím. Sau khi phục hồi chúng lại có làn da đỏ, bóng đẹp hơn. Cụ thể:

Phương pháp om bóp giúp gà có thể hồi phục nhanh nhất 
Phương pháp om bóp giúp gà có thể hồi phục nhanh nhất
  • Trước tiên cần chuẩn bị các nguyên liệu để om bóp bao gồm nghệ, chè khô, ngải cứu, vỏ cam quýt, muối và rượu trắng.
  • Sau đó rửa sạch toàn bộ các nguyên liệu đã chuẩn bị và cho vào nồi nước sạch để om thật kỹ trên bếp.
  • Để nguội khoảng 40 – 50 độ, lấy một chiếc khăn xô sạch nhúng đẫm vào nồi và vắt khô nước. Lúc này kê sư thao tác nhẹ nhàng, vừa lau vừa xoa bóp nhẹ nhàng cho gà cưng từ đầu đến chân.
  • Lau từ từ cho tới khi mọi vết thương bong hết ra và tăng dần lượng nghệ lên. Thậm chí có thể phun rượu trực tiếp lên lông để sát trùng.

Cách này mang lại hiệu quả khá rõ rệt nhưng cần chuẩn bị cầu kỳ cũng như yêu cầu kỹ thuật chính xác. Chính vì vậy nên được thực hiện dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn của người có kinh nghiệm đi trước. 

Chế độ chăm sóc gà chọi sau khi đá có gì đặc biệt?

Thực đơn lý tưởng khi chăm sóc gà chọi sau khi đá chính là các loại thóc và hạt ngâm. Tuy nhiên trước tiên phải cho chúng ăn 2 bữa cơm trắng ấm nóng trộn cùng nửa viên B1. Trong trường hợp gà cưng quá yếu có thể đút cho chúng ăn từng ít một. Nhiều trận đấu căng thẳng còn khiến kê chiến bị thương nặng hãy nấu cháo để bơm qua xi lanh.

Thực đơn này nên kéo dài khoảng tầm 1 tuần để thể lực của gà được phục hồi nhanh nhất có thể. Ngoài ra nếu có điều kiện hãy bổ sung thêm cả đạm từ thịt bò, ốc, cua, cá… được xay nhỏ nấu chín.

Có thể thấy chăm sóc gà chọi sau khi đá cơ bản không hề phức tạp nhưng yêu cầu thực hiện chính xác. Mong rằng qua những chia sẻ vừa rồi của chuyên gia hệ thống 67999 anh em kê sư sẽ bỏ túi thêm được nhiều mẹo chăm sóc cho gà cưng của mình nhé!

Chăm sóc gà chọi sau khi đá là một quy trình không thể thiếu để thúc đẩy quá trình phục hồi của kê chiến. Tuy nhiên với mỗi dạng vết thương như bầm tím, hở, sưng… sẽ lại có cách xử lý khác nhau. Vậy khi nào nên chăm sóc sau đá, cách thực thực hiện như nào cho chuẩn, cùng chuyên gia 67999 nhận định ngay.